1. Điều kiện học Thạc Sĩ:
* Tốt nghiệp đại học hoặc có học lực tương đương
* Hoàn thành chương trình giáo dục 16 năm ở nước ngoài
* Hoàn thành chương trình giáo dục 15 năm ở nước ngoài, và được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc.
* Được công nhận có năng lực học vấn tương đương cử nhân bậc đại học trở lên, được qua vòng xét tuyển, và độ tuổi từ 22 tuổi trở lên.
* Hoàn thành chương trình giáo dục 16 năm ở nước ngoài
* Hoàn thành chương trình giáo dục 15 năm ở nước ngoài, và được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc.
* Được công nhận có năng lực học vấn tương đương cử nhân bậc đại học trở lên, được qua vòng xét tuyển, và độ tuổi từ 22 tuổi trở lên.
2. Điều kiện học Tiến Sĩ:
* Có bằng thạc sĩ hoặc có học lực tương đương tại Nhật Bản
* Có chứng nhận học lực tương đương với bằng thạc sĩ được cấp ở nước ngoài
* Được công nhận có năng lực học vấn tương đương thạc sĩ trở lên, qua vòng xét tuyển và có độ tuổi từ 24 tuổi trở lên.
* Có chứng nhận học lực tương đương với bằng thạc sĩ được cấp ở nước ngoài
* Được công nhận có năng lực học vấn tương đương thạc sĩ trở lên, qua vòng xét tuyển và có độ tuổi từ 24 tuổi trở lên.
Đối với các ngành học hệ Tiến Sĩ như (Y khoa, Nha khoa, Dược khoa, Thú y)
* Hoàn thành chương trình học 6 năm đại học Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y
* Học đại học ít nhất 4 năm và được công nhận là có đủ học trình với số điểm xuất sắc
* Hoàn thành chương trình giáo dục 18 năm ở nước ngoài, và được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc.
* Hoàn thành chương trình học 6 năm đại học Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y
* Học đại học ít nhất 4 năm và được công nhận là có đủ học trình với số điểm xuất sắc
* Hoàn thành chương trình giáo dục 18 năm ở nước ngoài, và được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc.
A. Hồ sơ cho học hệ Thạc Sĩ và Tiến Sĩ:
1. Đơn xin nhập học (Mẫu đơn của nhà trường)
2. Sơ yếu lý lịch
3. Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học (hoặc thời gian dự định sẽ tốt nghiệp)
4. Giấy chứng nhận tốt nghiệp Thạc sĩ (hoặc thời gian dự định tốt nghiệp) (trường hợp thi vào tiến sĩ)
5. Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất
6. Giấy giới thiệu của hiệu trưởng, trưởng khoa hoặc giáo sư hướng dẫn
7. Luận văn tốt nghiệp đại học và bản tóm tắt nội dung của luận văn đó
8. Giấy khám sức khỏe
9. Ảnh
10. Thẻ đăng ký ngoại kiều (Trường hợp sinh viên song tại Nhật Bản)
11. Những giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh
2. Sơ yếu lý lịch
3. Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học (hoặc thời gian dự định sẽ tốt nghiệp)
4. Giấy chứng nhận tốt nghiệp Thạc sĩ (hoặc thời gian dự định tốt nghiệp) (trường hợp thi vào tiến sĩ)
5. Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất
6. Giấy giới thiệu của hiệu trưởng, trưởng khoa hoặc giáo sư hướng dẫn
7. Luận văn tốt nghiệp đại học và bản tóm tắt nội dung của luận văn đó
8. Giấy khám sức khỏe
9. Ảnh
10. Thẻ đăng ký ngoại kiều (Trường hợp sinh viên song tại Nhật Bản)
11. Những giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh
B. Tham gia kỳ thi nhập học:
1. Xét tuyển hồ sơ
2. Kiểm tra học lực (tổ chức tại trường đại học)
3. Phỏng vấn
4. Viết báo cáo, tự luận
5. Thi vấn đáp liên quan đến chuyên ngành
2. Kiểm tra học lực (tổ chức tại trường đại học)
3. Phỏng vấn
4. Viết báo cáo, tự luận
5. Thi vấn đáp liên quan đến chuyên ngành
Thường thì kỳ thi được tổ chức trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 10, cũng có trường tổ chức thi từ tháng 2 đến tháng 3. Có một số trường có “Hệ Cao Học Nghiệp Vụ” dành riêng cho công chức, viên chức đào tạo để trở thành người lãnh đạo trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, có trình độ chuyên môn cao. Tiêu biểu là các khóa cao học liên quan tới luật pháp và kiểm toán.
C. Tốt nghiệp hoàn thành khóa học:
+ Nghiên cứu sinh khoa Luật sẽ là tiến sĩ Luật (chuyên nghành)
+ Khóa học tiến sĩ của nghành Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y sau khi hoàn thành xong 6 năm học bậc đại học thì phải học thêm 4 năm nữa.
+ Khóa học tiến sĩ của nghành Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y sau khi hoàn thành xong 6 năm học bậc đại học thì phải học thêm 4 năm nữa.
D. Nghiên cứu sinh
Nghiên cứu sinh là sinh viên không chính quy.
– Không lấy học trình mà chỉ nghiên cứu trong một thời gian ngắn.
– Là những du học sinh ngắn hạn trong khuôn khổ trao đổi sinh viên giữa các trường đại học
– Làm nghiên cứu sinh để chuẩn bị học cao học (1) (có một số trường chỉ xét tuyển hồ sơ rồi cho nhập học)
– Không lấy học trình mà chỉ nghiên cứu trong một thời gian ngắn.
– Là những du học sinh ngắn hạn trong khuôn khổ trao đổi sinh viên giữa các trường đại học
– Làm nghiên cứu sinh để chuẩn bị học cao học (1) (có một số trường chỉ xét tuyển hồ sơ rồi cho nhập học)
Để nhận được Visa “du học” nghiên cứu sinh phải lên lớp ít nhất 10 tiết mỗi tuần. Nếu khoa yêu cầu bạn tìm giáo sư hướng dẫn, để đáp ứng điều kiện cần thiết này bạn phải thu nhập thông tin từ những nghiên cứu sinh tại nước Nhật, các cựu lưu học sinh, các tạp chí khoa học và sách giới thiệu về trường, hoặc có thể tìm trên trang web mỗi khoa sau đại học hoặc ReaD (Cơ sở dữ liệu về hoạt đông nghiên cứu và phát triển). Hoặc tìm trong cuốn danh sách chi tiết chuyên về các chuyên gia nghiên cứu của hiệu sách Kinokuni. Một số giáo sư có trang web riêng về khoa mà họ đang giảng dạy. Bạn có thể nhờ trường giới thiệu giáo sư hướng dẫn. Trong trường hợp bạn liên hệ được với giáo sư thì bạn phải gửi cho giáo sư xem những gì bạn đã nghiên cứu, dự định nghiên cứu trong tương lai, nếu có điều kiện bạn nên gửi kèm thư giới thiệu của giáo sư mà bạn đang theo học tại nước mình. Vì chưa gặp bạn bao giờ nên giáo sư không thể chấp nhận bạn ngay trong lần gửi thư đầu tiên. Bạn nên liên hệ với giáo sư không thể chấp nhận bạn ngay trong lần gửi thư đầu tiên. Bạn nên liên hệ với giáo sư thật nhiều lần và thể hiện lòng nhiệt tình quyết tâm của mình.
Theo Hoa Sen
0 nhận xét:
Đăng nhận xét